Cơn Lốc Nhỏ Bên Bờ Đại Tây Dương
- Chi tiết
- Don Hồ
- Lượt xem: 433
18/5/2022
Hồi nhỏ học địa lý trong trường có biết qua xứ Ái Nhĩ Lan (Ireland), một quốc gia nho nhỏ giống như hòn đảo be bé nằm sát rạt nước Anh, đối mặt ra Đại Tây Dương, có cái tên giống như tên một vị hoàng đế nào đó trong một câu chuyện thần thoại.
Ngôi Khách Sạn Ma Ám
- Chi tiết
- Don Hồ
- Lượt xem: 445
20.4.2022
Cái Chết Trong Ca Khúc Phạm Duy
- Chi tiết
- Phạm Xuân Đài
- Lượt xem: 417
3/5/2022
Nhạc sĩ Phạm Duy
Trong buổi lễ tưởng niệm Đỗ Ngọc Yến vào tối ngày 23 tháng Tám 2006 tại phòng sinh hoạt Lê Đình Điểu của báo Người Việt, Bích Liên với giọng cao vút trong phong cách opéra, đã hát những lời này:
Hồn xuân vừa tàn hơi
Hay nắng ấm lung linh qua đời
Hay gió tuyết mưa sa bay ngang trời
Người yêu dù xa xôi
Xin nhớ tới quê hương u hoài
Trong giá rét đêm đông đang trông vời
Một lần người đưa tiễn nhau
Như vẫn cầu lời hứa năm nào
Đằm thắm cho vui lòng nhau
Một lần người xa cách nhau
Trái tim sầu còn vẫn tươi mầu
Vì đó... không ai quên đâu...
Tính hiện thực trong lời ca của Phạm Duy
- Chi tiết
- Trần Hữu Thục
- Lượt xem: 486
29.4.2022
Nhạc sĩ Phạm Duy
So với nhiều nhạc sĩ Việt Nam, hai nhạc sĩ Phạm Duy (PD) và Trịnh Công Sơn (TCS) [1] có một chỗ đứng tương đối riêng biệt. Chỗ đứng này không hẳn xuất phát từ tài năng về âm nhạc, mà từ một chỗ khác: lời ca. Lời ca của hầu hết các nhạc sĩ đều đòi hỏi một sự cộng hưởng với nhạc. Có thể gọi chúng là những "lời nhạc", lời chỉ để hát. Phần lớn các lời ca - kể cả lời ca mượt mà, đậm chất thơ của Ðoàn Chuẩn/Từ Linh - đều khó có thể đứng vững nếu thiếu sự nâng đỡ của tiết tấu bản nhạc. Ngược lại, lời ca của PD và TCS có thể tách riêng khỏi nhạc, tự tồn tại một mình. Ngoài giá trị về "lời nhạc" (lời để hát), chúng có thể được nghiên cứu như những văn bản về mặt văn học. Nghĩa là, người ta vẫn có thể nghiên cứu chúng một cách riêng biệt mà không cần lưu tâm đến nhạc. Do vậy mà hầu hết những số báo đặc biệt hoặc những bài viết về PD hay TCS, ngoài một số đánh giá thuần túy về phương diện âm nhạc, đều được viết dưới dạng phê bình hay nhận định văn học.
Symphony “Vietnam 1975” Của Nhạc Sĩ Lê Văn Khoa Đã Thành Tựu
- Chi tiết
- Phạm Phú Minh
- Lượt xem: 491
Phạm Phú Minh
2005

(Đã được phát biểu tại hai buổi ra mắt đĩa nhạc tại Quận Cam ngày 22 và 23 tháng Tư 2005)
Thưa quý vị,
Tôi đọc trên tờ flyer giới thiệu đĩa nhạc Symphony Việt Nam 1975 dòng chữ này: “Niềm hãnh diện của người Việt sau 30 năm ly hương: Symphony Vietnam 1975 đã thành tựu.”
Nỗi nhớ trong thơ, nhạc
- Chi tiết
- Lê Hữu
- Lượt xem: 720
Lê Hữu
8/4/2022
Sen mùa hạ – Tranh: Đinh Cường
Nỗi nhớ trong thơ, nhạc
Nhớ nhau từng phút, yêu từng giây
Câu hát ấy ở trong bài hát “Đường về Việt Bắc” của Đoàn Chuẩn-Từ Linh.
Thật khó mà ngờ rằng câu ấy được viết ra cách đây hơn 70 năm, và mãi đến nay vẫn chưa thấy ai bộc lộ một tình yêu và nỗi nhớ thiết tha hơn thế. Nhớ đến như thế là… nhớ quá là nhớ. Yêu đến như thế là… yêu quá là yêu.
Được giải Grammy, Sangeeta Kaur ‘tự hào là người Việt Nam’
- Chi tiết
- Lê Quỳnh
- Lượt xem: 437
7/4/2022
Sangeeta Kaur, Hila Plitmann và Danae Xanthe Vlasse với giải Grammy cho Album giọng ca cổ điển xuất sắc nhất
Ca sĩ nhạc cổ điển người Mỹ gốc Việt Sangeeta Kaur - tên thật là Mai Xuân Loan - nói với BBC News Tiếng Việt rằng đến giờ cô vẫn bất ngờ, "cảm thấy không thể tin được" sau khi được giải "Album giọng ca cổ điển xuất sắc" tại Grammy 2022.
Ca sĩ Sangeeta Kaur tức Teresa Mai đoạt Grammy lần thứ 64
- Chi tiết
- BBC
- Lượt xem: 589
4/4/2022
Sangeeta Kaur lên sân khấu nhận giải Grammy ngày 3/4
Ca sĩ người Mỹ gốc Việt Sangeeta Kaur vừa đoạt giải Grammy lần thứ 64 cho album 'Mythologies' ở Hoa Kỳ.
Theo thông báo của Ban Tổ chức giải Grammy năm nay, giải nhất cho hạng mục album đơn ca cổ điển (The Best Classical Solo Vocal Album) được trao cho đĩa nhạc Mythologies của Sangeeta Kaur và Hila Plitmann.
Đi Vào Thế Giới Ca Từ Trịnh Công Sơn
- Chi tiết
- Trần Hữu Thục
- Lượt xem: 593
7/2001
Trịnh Công Sơn
Hôn phối
Văn Cao: “Tôi gọi TCS là người ca thơ (Chantre) bởi ở Sơn, nhạc và thơ quyện vào nhau đến độ khó phân định cái nào là chính, cái nào là phụ”[1]
Nguyễn Xuân Hoàng nhận xét: “TCS là một thi sĩ. Vâng, anh đích thị là một nhà thơ viết nhạc”[2]
Vũ Thư Hiên: “Xét cho cùng, TCS là một nhà thơ. Một nhà thơ lớn. Nhạc là cái xe tải anh lắp lấy để chở thơ anh đến với chúng ta”[3]
Nghệ Thuật Ngôn Ngữ Trong Ca Từ của Trịnh Công Sơn
- Chi tiết
- Bùi Vĩnh Phúc
- Lượt xem: 660
Bùi Vĩnh Phúc
4/2009
Trịnh Công Sơn
Không ai nghe nhạc Trịnh Công Sơn mà lại không thấy những nét kỳ ảo trong ngôn ngữ của người nhạc sĩ . Những nét kỳ ảo trong thế giới của anh đã khiến cho cái thế giới ấy trở nên, có khi, đẹp đẽ, lung linh nhiều mầu sắc, có khi, nhòe nhạt thấp thoáng những nét nghệ thuật hơn. Nó là một thế giới tuy không xa nhưng cũng không thật gần với cuộc đời này, giống như chút tình mà Trịnh Công Sơn đã nhắc đến trong một câu hát của bài Như Một Lời Chia Tay, “Tình không xa nhưng không thật gần”. Trong một câu hát khác của bài Đời Cho Ta Thế, anh viết, “Không xa bờ và cũng không xa mịt mù (...) / Không xa trời và cũng không xa phận người”.
Các bài khác...
- Tác phẩm “Mùa xuân đầu tiên” của Văn Cao từng bị “giết” như thế nào?
- Nhật Ngân, ‘chỉ bên Mẹ là mùa Xuân thôi’
- Đen Vâu - Mang sự tử tế vào âm nhạc
- Tại sao những ca khúc trước 1975 được ưa chuộng?
- Nhạc sư Trần Quang Hải qua đời tại Paris, thọ 77 tuổi
- Mang Tiền Về Cho Mẹ
- Trường Kỳ - Sống Để Ăn
- Sự kết hợp trở lại của Quốc Bảo và Nguyên Hà
- Nhạc sĩ Phú Quang qua đời
- Edith Piaf - Không có gì hối tiếc